Nghiên cứu khoa học – Khoa Khoa học xã hội – Luật //e-sexcash.com/khxh Một trang web mới của Đại học Hoa Sen Thu, 02 May 2024 03:03:00 +0000 vi hourly 1 Nghiên cứu khoa học – Khoa Khoa học xã hội – Luật //e-sexcash.com/khxh/talkshow-dich-vu-cham-soc-suc-khoe-tinh-than-tai-asean-loi-moi-goi-thay-doi/ Thu, 02 May 2024 03:02:33 +0000 //e-sexcash.com/khxh/?p=3171 Nhu cầu v�?sức khỏe tinh thần gia tăng, việc trang b�?những kiến thức v�?tâm lý học dần tr�?thành mối quan tâm của nhiều học sinh, sinh viên, ph�?huynh, giới chuyên môn và cộng đồng, Khoa Khoa học Xã hội – Luật t�?chức buổi Talk show: “Dịch v�?chăm sóc sức khỏe tinh thần tại ASEAN: Lời mời gọi thay đổi�?nhằm hướng đến việc tạo điều kiện cho sinh viên trau dồi định hướng phát triển mới của khoa học Tâm lý.

Buổi Talk show hướng tới việc đào sâu những kiến thức ph�?quát v�?sức khỏe tinh thần qua việc tìm hiểu v�?các dịch v�?chăm sóc sức khỏe tinh thần hiện đại và tiên tiến tại các quốc gia thành viên ASEAN. Chương trình cũng đã mời đến chuyên gia GS. TS. Tâm lý Svare Bruce, Albany, New York, USA cùng với TS. Dương Ngọc Dũng (phiên dịch) đ�?cùng chia s�?kiến thức, kinh nghiệm và những phương pháp mới nhằm nâng cao sức khỏe tinh thần cho cộng đồng, đồng thời tạo ra một môi trường h�?tr�?và đồng cảm.

Tham gia trong buổi Talk show này, các bạn có th�?trải nghiệm thực hành ứng dụng tương tác v�?Phân tích Ng�?ngôn giúp chúng ta phát hiện ra những thông điệp ẩn sau từng t�?ng�?và cấu trúc câu, t�?đó giúp chúng ta hiểu rõ hơn v�?tâm lý và hành vi của người khác. Với s�?góp mặt của chuyên gia GS. TS. Tâm lý Svare Bruce, các bạn có th�?trình bày những quan điểm, thắc mắc đ�?cùng với chuyên gia giúp cho mọi người tháo g�?những nút thắt liên quan đến sức khỏe tinh thần.

Chương trình của chúng tôi với những hoạt động thú v�? quà tặng xinh xắn đang ch�?đón tất c�?các bạn. Hãy cùng hội bạn đặt lịch tham gia ngay nào!

Link đăng ký tham gia tại: //forms.gle/26xp3XZyTUTTVuKK7

Địa điểm: Phòng 406, Đại học Hoa Sen, s�?8 Nguyễn Văn Tráng phường Bến Thành Quận 1 TP.HCM

Thời gian: 13g00-16g30, Th�?Bảy, 04/5/2024

Hẹn gặp lại các bạn tại buổi Talk show “Dịch v�?chăm sóc sức khỏe tinh thần tại ASEAN: Lời mời gọi thay đổi�?/p>

]]>
Nghiên cứu khoa học – Khoa Khoa học xã hội – Luật //e-sexcash.com/khxh/recap-chuong-trinh-ung-dung-phan-tich-ngu-ngon-va-an-du-trong-tri-lieu-tam-ly/ Thu, 06 Jul 2023 01:53:26 +0000 //e-sexcash.com/khxh/?p=1806 Ngày 03/07 vừa qua, Chương trình Tâm lý học và Viện Nghiên cứu và Tư vấn Giải pháp Tâm lý đã đón chào hơn 150 tham d�?viên thuộc cộng đồng Tâm lý học tại Việt Nam gồm các nhà chuyên môn, thực hành và sinh viên đến t�?nhiều t�?chức, bệnh viện và cũng như các trường Đại học.

Thạc sĩ Nguyễn Hồng Ân – Diễn gi�? Linus Paul Frederic Guenther

Chương trình được dẫn dắt bởi Nghiên cứu sinh Linus Paul Frederic Guenther – Đại học Sigmund-Freud, Berlin, CHLB Đức và dịch gi�?Thạc sĩ Nguyễn Hồng Ân – Giám đốc chương trình Tâm lý học chia s�?v�?việc ứng dụng Phân tích Ng�?ngôn, Ẩn d�?trong Tr�?liệu tâm lý dưới góc nhìn một chuyên gia và nghiên cứu sinh.

Người tham gia đặt câu hỏi

Người tham gia có cơ hội trải nghiệm hoạt động thực hành phân tích ẩn d�?hình ảnh hoa sen và thảo luận cùng ông Linus Paul Frederic Guenther. Tiếp nối sau phần chia s�?là bàn tròn thảo luận cùng với Thạc sĩ Trần Cẩm Thùy và Thạc sĩ Hoàng Anh Vũ, Chuyên gia tâm lý Vương Nguyễn Toàn Thiện v�?việc thực hành tâm lý tại Việt Nam, cũng như ứng dụng của ng�?ngôn, ẩn d�?trong quá trình thực hành.

Bàn tròn thảo luận với các chuyên gia trong ngành
]]>
Nghiên cứu khoa học – Khoa Khoa học xã hội – Luật //e-sexcash.com/khxh/khoa-hoc-triet-hoc-cho-doanh-nhan/ Wed, 14 Jun 2023 07:32:50 +0000 //e-sexcash.com/khxh/?p=1722

V�?diễn gi�?– TS Dương Ngọc Dũng, Giám đốc Chương trình Triết học, Phó Trưởng khoa KHXH-Luật Trường Đại học Hoa Sen

TS. Dương Ngọc Dũng tốt nghiệp Thạc sĩ Đông Á Học, Đại học Harvard năm 1995 và nhận bằng Tiến sĩ Tôn giáo học, Đại học Boston năm 2001. Ông từng giảng dạy chuyên ngành Marketing, Quản Tr�?Nhân S�? Quản Tr�?Xuyên Văn Hóa tại trường Đại Học Quản Tr�?Paris.

TS. Dương Ngọc Dũng cũng tham gia giảng dạy k�?năng mềm như tư duy lôgic, tư duy phản biện, thuyết trình, giao tiếp và đàm phán hiệu qu�?cho nhiều doanh nghiệp và các t�?chức phi chính ph�?

V�?khóa học Triết học cho Doanh nhân �?Philosophy for Entrepreneurs

Khóa học cung cấp những nét đại cương v�?các khái niệm, phạm trù, ch�?đ�?cơ bản của triết học, đ�?giúp cho doanh nhân có một cái nhìn tổng quan v�?nhân sinh quan và th�?giới quan. Khóa học đồng thời cũng bàn luận v�?những ch�?đ�?chính yếu của triết học Đông �?Tây khơi m�?ra một cách tiếp nhận mới với tư duy đa giác. T�?đó, người học có th�?nhận diện những nguyên tắc thuyết phục dưới nhãn quan triết học trên cơ s�?ch�?đạo của triết học ứng dụng.

Sau khi hoàn thành khóa học, học viên s�?tiếp nhận kiến thức v�?những thành qu�?triết học c�?– kim với một tâm th�?mới và có được cái nhìn toàn cảnh v�?tương lai triết học. Bên cạnh đó, người học s�?nâng cao được giá tr�?của bản thân, ứng dụng vào cho cá nhân, doanh nghiệp và s�?nghiệp của người học nhằm hướng đến một cộng đồng thịnh vượng.

Ngày khai giảng: 9:00, th�?Ba, ngày 20/06/2023

Tại phòng 509, Trường Đại học Hoa Sen, s�?8 Nguyễn Văn Tráng, P. Bến Thành, Q.1 TP HCM

Lịch học:

Buổi 1: 14:00-17:00, Ch�?nhật ngày 09/07/2023 (Phòng 507)

Buổi 2: 14:00-17:00, Ch�?nhật ngày 16/07/2023 (Phòng 507)

Buổi 3: 14:00-17:00, Ch�?nhật ngày 23/07/2023 (Phòng 507)

Buổi 4: 14:00-17:00, Ch�?nhật ngày 30/07/2023 (Phòng 507)

Địa điểm: Trường Đại học Hoa Sen, s�?8 Nguyễn Văn Tráng, P. Bến Thành, Q.1 TP HCM

Học phí: 6.000.000 VNĐ/ học viên

Link đăng ký: //forms.gle/aSDQBSY4UYjX7CdLA

]]>
Nghiên cứu khoa học – Khoa Khoa học xã hội – Luật //e-sexcash.com/khxh/co-gi-sai-khong-voi-viec-danh-gia-cong-trang-tai-sao-doi-xu-binh-dang-khong-thuong-cho-nguoi-xung-dang-nhat/ Fri, 09 Jun 2023 15:12:07 +0000 //e-sexcash.com/khxh/?p=1697 Tác gi�?Author: Michelle Smith, Deakin University

Người dịch/Translator: Doãn Thi Ngọc- Giảng viên, Đại học Hoa Sen

Nguồn: theconversation.com

Ch�?có một ph�?n�?được b�?nhiệm trong tổng s�?19 người thuộc Ban Nội Các của th�?br>tướng mới của Úc, Tony Abbott. Do đó, các diễn đàn trực tuyến đã sôi sục với cuộc
tranh luận v�?đại diện giới tính trong nền chính tr�?liên bang.

Một s�?lời giải thích đã được đưa ra v�?lý do tại sao các n�?ngh�?sĩ Đảng T�?do vẫn
chỉ“gõ cửa�?cho các v�?trí trong Nội Các. Tuy nhiên, một s�?người cũng ph�?nhận rằng
không có bất k�?vấn đ�?gì với việc tân ngoại trưởng Julie Bishop là người ph�?n�?duy
nhất ngồi gh�?đầu.

Một trong những lời bào chữa thường xuyên nhất được viện dẫn đ�?giải thích cho quốc
hội Úc là việc có đa s�?nam giới là do “công trạng hay thực lực�? Theo logic xứng đáng,
một người th�?hiện kh�?năng cao nhất cho một công việc thì một v�?trí tại trường đại học
hoặc thậm chí một v�?trí trong Nội Các liên bang s�?được lựa chọn và dành cho h�? bất
k�?các yếu t�?nào khác.

Điều này nghe có v�?công bằng trên b�?nổi. Một người đã làm việc chăm ch�?và th�?hiện
những phẩm chất vượt trội so với tất c�?các ứng viên khác thì họs�?thành công.
Vấn đ�?cần bàn v�?ý tưởng xứng đáng �?đây là nó cho rằng tất c�?mọi người đều có cơ
hội thành công như nhau. Phong trào hướng tới bình đẳng chính thức thông qua luật
chống phân biệt đối x�?đã tạo ra ấn tượng rằng không có rào cản nào đối với s�?tham
gia của ph�?n�? người bản địa, người GLBTIQ, người khuyết tật và người da màu tại nơi
làm việc và cuộc sống công cộng.

Ví d�? Đạo luật phân biệt giới tính của Khối thịnh vượng chung (1984) đã cấm quảng cáo
việc làm cho “đàn ông�? “con trai�? “ph�?nữ�?hoặc “con gái�? Nó quy định rằng ph�?n�?br>không còn được tr�?mức lương thấp hơn khi thực hiện các nhiệm v�?giống như nam giới
và cũng như tìm cách bảo v�?ph�?n�?khỏi b�?sa thải khi mang thai.

Phép ẩn d�?v�?một cuộc đua đang chạy thường được s�?dụng khi so sánh các mô hình
bình đẳng. Mô hình chính thức, mà mọi người viện dẫn khi h�?thảo luận v�?giá tr�?và

“người tốt nhất cho công việc�? xem tất c�?các đối th�?cạnh tranh �?v�?trí của h�?trên
cùng một vạch xuất phát.

Nó không cho phép liệu một s�?vận động viên ẩn d�?này có th�?đã được huấn luyện tại
Viện Th�?thao Úc với quyền tiếp cận với các huấn luyện viên và thiết b�?ưu tú hay không,
trong khi các đối th�?khác có th�?đến vạch sau khi được t�?huấn luyện và không có giày
chạy b�?đ�?mang. Rõ ràng, đối th�?th�?hai đang gặp bất lợi trong cuộc đua “sòng
phẳng�?này. Tuy nhiên, điều gì s�?xảy ra nếu anh ấy hoặc cô ấy thực s�?có tiềm năng
tr�?thành người nhanh nhất nếu được cấp quyền truy cập vào cùng một tài nguyên?
Một ví d�?thực t�?v�?việc mô hình bình đẳng chính thức thất bại như th�?nào là trong
trường hợp Người bản địa tham gia vào giáo dục đại học. Tất c�?học sinh trung học Úc
đều có cơ hội d�?thi Lớp 12 và đăng ký vào đại học. Tuy nhiên, học sinh bản địa �?các
địa điểm xa xôi nói riêng không có cùng nguồn tài chính, cơ s�?vật chất trường học và
hoàn cảnh cộng đồng đ�?h�?tr�?h�?tr�?nên xuất sắc.

Việc áp dụng nghiêm ngặt khái niệm thành tích s�?không tính đến những thiệt thòi mà
học sinh bản địa gặp phải so với tr�?em nội thành �?các trường tư thục.
Đ�?đạt được s�?bình đẳng v�?kết qu�?– hay bình đẳng thực chất – chúng ta phải t�?b�?br>những quan niệm v�?thành tích, b�?qua những bất lợi xã hội, và những rào cản có th�?br>ngăn cản các ứng c�?viên giỏi ngang nhau hoặc tốt hơn tham gia cuộc đua. Một s�?br>người cho rằng khái niệm đối x�?bất bình đẳng thông qua hạn ngạch, hoặc cơ ch�?gia
nhập đặc biệt là khó chịu và không công bằng, nhưng điều quan trọng là phải nhận ra s�?br>không công bằng của gi�?định v�?một vạch xuất phát bình đẳng vốn có trong khái niệm
năng lực.

Khi các trường đại học khuyến khích tuyển sinh sinh viên Bản địa, ngay c�?khi điểm s�?br>mà sinh viên đạt được �?trường không đáp ứng yêu cầu thông thường, h�?không ch�?br>đơn giản là phạt những sinh viên đã th�?hiện “năng lực-merit�? Thay vào đó, h�?đang làm
việc đ�?khắc phục nhược điểm mang tính h�?thống dẫn đến kết qu�?không bình đẳng (đại
diện người bản địa kém trong giáo dục đại học).

Khi các đảng phái chính tr�?hành động đ�?chống lại tình trạng thiếu đại diện của ph�?n�?
như trong ví d�?v�?EMILY’s List của nhóm liên kết với Đảng Lao động, nhằm tìm cách
tăng s�?lượng ứng c�?viên n�?t�?năm 1996, hoặc sáng kiến Foundation 51 đã được đ�?br>xuất đ�?phát triển và tuyển dụng những người theo Đảng T�?Do, không nhất thiết phải là
những người đàn ông “có công trạng�?cho các v�?trí này, mà đúng hơn, đó là việc thừa
nhận những lý do văn hóa và xã hội khiến nhiều ph�?n�?khó tham gia chính tr�?hơn.

Điều đó có nghĩa là thừa nhận rằng cuộc đua đang chứng kiến hầu hết ph�?n�?bắt đầu
với một điểm cản rất lớn và một s�?ứng c�?viên “tốt nhất�?của chúng tôi thực s�?có th�?b�?br>giới hạn trong khu vực dành cho những v�?trí này, tr�?khi chúng ta hành động đ�?hướng
tới s�?bình đẳng v�?kết qu�?

Úc là một quốc gia có thiện cảm với khái niệm “fair go�? Do đó, chúng ta phải nhận ra
rằng đạt được v�?trí nào đó nh�?vào “bằng khen hay công trạng�?không có nghĩa là
không có những ứng c�?viên tốt hơn ngoài kia đang b�?thiếu đặc quyền và b�?thiếu cơ hội
tương t�?

Báo The Conversation và tác gi�?Michelle Smith, Deakin University cho phép
Gendertalkviet dịch sang tiếng Việt và đăng toàn văn. Thay mặt cho, Ban
Biên Tập Gender Talk, chúng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Tác gi�?và
Báo The Conversation cho phép chúng tôi đăng lại bài toàn văn. S�?đóng
góp của Quý Báo The Conversation và tác gi�?rất quý giá và ý nghĩa. 


Link gốc: //theconversation.com/whats-wrong-with-merit-why-equal-
treatment-does-not-reward-the-most-deserving-18317
Link Tiếng Việt: //gendertalkviet.blogspot.com/2023/06/co-gi-sai-khong-
voi-viec-anh-gia-cong.html

]]>
Nghiên cứu khoa học – Khoa Khoa học xã hội – Luật //e-sexcash.com/khxh/soc-van-hoa-culture-shock/ Sun, 19 Mar 2023 16:27:46 +0000 //e-sexcash.com/khxh/?p=1524 Sốc văn hóa là ch�?đ�?rất ph�?biến không ch�?đối với nhũng du học sinh khi lần đầu tiên đặt chân đến một đất nước xa l�?với những điều mới m�?v�?ngôn ng�? lối sống, phong tục, tập quán, mà còn đối với bất k�?ai khi h�?va chạm với một tình huống mới, nền văn hóa mới, một vùng miền mới ngay trên đất nước của h�?mà h�?không nhận biết. Bài viết này s�?bàn v�?ba điểm chính gồm: sốc văn hóa, bốn giai đoạn của sốc văn hóa, và một s�?cách giải quyết khi b�?sốc văn hóa.

Theo Adler (1981) cho rằng sốc văn hóa là một tập hợp các phản ứng cảm xúc đối với việc mất đi s�?quen thuộc t�?nền văn hóa của chính mình đối với những kích thích của một nền văn hóa mới mà chúng ta có ít hoặc chưa hiểu rõ ý nghĩa của s�?vật-s�?việc hay hiện tượng hay tải nghiệm mới và có th�?dẫn đến hiểu lầm (trang 13). Hay nói cách khác, những người không có đ�?thông tin v�?nơi mà h�?s�?đến thì h�?thường có kh�?năng b�?sốc văn hóa.

Học gi�?Oberg (1954, 1960) là người đầu tiên giới thiệu thuật ng�?‘sốc văn hóa�? sốc văn hóa đ�?mô t�?trải nghiệm của người di cư t�?nền văn hóa này sang nền văn hóa khác. Oberg định nghĩa sốc văn hóa là s�?lo lắng dồn dập do đánh mất tất c�?các dấu hiệu và biểu tượng quen thuộc của chúng ta v�?s�?giao tiếp xã hội.

Theo học gi�?Oberg (1986) đưa ra một s�?ví d�?v�?sốc văn hóa như:

  • S�?lo lắng v�?thức ăn của nơi mới hay một đất nước mới,
  • Sinh viên t�?lớp 12 lên học đại học,
  • Một người t�?quê lên thành ph�?sinh sống hay làm việc hay thăm người thân
  • Chuyển việc t�?công ty này qua làm cho công ty khác,
  • Bác sĩ và nhân viên y t�?t�?Bắc vào Nam trong thời gian CoVID-19 vừa qua đã cho thấy chống dịch h�?chưa quen ngay được với món ăn hay gia v�?của người miền nam hay ngược lại, hay
  • S�?lo lắng khi tiếp xúc với các thành viên của nước khác, cảm giác không muốn học ngôn ng�?của nước s�?tại, cảm giác muốn quay v�?đất nước của mình, nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Chính vì vậy, vấn đ�?sốc văn hóa là một điểm quan trọng cần được thảo luận bởi vì vấn đ�?này hiện diện thường trực trong các hoạt động hàng ngày đến các phạm vi rộng hơn như h�?tư tưởng và các thiết ch�?xã hội.

K�?đến, chúng ta s�?thảo luận các giai đoạn của sốc văn hóa. Theo các nghiên cứu v�?tâm lý học và nhân chủng học Oberg (1960), có 4 giai đoạn sốc văn hóa: giai đoạn hứng thú, giai đoạn khủng hoảng, giai đoạn điều chỉnh, và giai đoạn chấp nhận.

  • Theo Oberg (1960), giai đoạn đầu tiên là giai đoạn hứng thú. Giai đoạn này còn được gọi là giai đoạn say mê hay giai đoạn trăng mật hay giai đoạn phấn kích v�?những điều mới l�?hay trải nghiệm mới đầy thú v�? Những người mới đến thường tận hưởng khoảng thời gian rất vui v�? hạnh phúc, đẹp đ�? hứng khới và ít cảm thấy s�?hãi trước nền văn hóa của nơi mới
  • Sau giai đoạn 1, s�?hưng thú s�?giảm dần. Và chúng ta s�?chuyển sang giai đoạn th�?2 là giai đoạn khủng hoảng. Oberg (1960) mô t�?những người trong giai đoạn khủng hoảng này thường bộc l�?thái đ�?khó chịu, thù địch và hung hăng đối với nơi mới và bắt đầu hình thành và phát triển những định kiến. Giai đoạn này cho thấy qua những cảm xúc như mất mát, th�?ơ, bối rối, mất phương hướng, cô lập, t�?đ�?lỗi, cảm giác kém cỏi, và cô đơn. Cá nhân có th�?xảy ra khủng hoảng. Điều này có th�?là kết qu�?của những vấn đ�?trên ngày càng tăng và có nhiều trải nghiệm tiêu cực hơn. Những người mới đến một nền văn hóa mới có th�?phát triển cảm giác bất lực và s�?bối rối đi cùng với s�?thiếu kiểm soát và h�?mong muốn được v�?nhà & ví d�?sốc văn hóa của giai đoạn khủng hoảng,
  • Giai đoạn th�?3 là giai đoạn điều chỉnh– �?giai đoạn điều chỉnh này, mọi người thường �?môi trường mới hay �?nước ngoài một thời gian và h�?nhận ra rằng h�?phải chấp nhận s�?khác biệt và đối phó với các vấn đ�?bằng s�?hài hước hay bằng một thái đ�?sinh tồn
  • Giai đoạn th�?4 là giai đoạn chấp nhận. Sau khi du khách vượt qua một quá trình học hỏi, các cá nhân có th�?s�?chấp nhận một nền văn hóa mới. Đó là thời điểm mà chúg ta trải qua giai đoạn cuối cùng là giai đoạn thích nghi hay chấp nhận. Trong giai đoạn này, người mới đến một nơi mới thường chấp nhận nền văn hóa mới như một cách sống khác. H�?bắt đầu hiểu và chấp nhận văn hóa của nơi mình đến và nhận ra rằng h�?đang sống trong một môi trường mới và môi trường này s�?không thay đổi vì h�?và h�?phải thích nghi với hoàn cảnh mới này và ví d�?của giai đoạn thích nghi và tạo dựng thành công mối quan h�?/em> với gia đình, bạn bè nước ngoài

Cuối cùng, sốc văn hóa có th�?khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, buồn và cô đơn, lạc lõng. Đây là điều mà đa s�?chúng ta gặp phải �?mọi lúc nọi mơi, và đặc biệt khi đi ra một nơi l�?lẫm, nhưng nh�?vậy chúng ta luôn biết cách giải quyết chúng đ�?sinh tồn tốt hơn. Sau đây là một s�?cách hiệu qu�?đ�?vượt qua sốc văn hóa:

  • Trước hết, thừa nhận cảm xúc choáng ngợp bởi môi trường xung quang và tin rằng bạn không đơn độc vì có nhiều người giống bạn;
  • K�?đến, ai cũng ít nhiều từng b�?sốc văn hóa; vì vậy, cách tốt nhất là chuẩn b�?k�?càng v�?văn hóa, hoặc quan sát đ�?ứng x�?phù hợp với hoàn cảnh hiện tại;
  • Tiếp theo, khi gặp những gì mới hay khác l�? hoặc nếu không hiểu thì chúng ta nên mạnh dạn HỎI đ�?hiểu chính xác hơn những lớp ý nghĩa đằng sau những lời nói, hành vi trong giao tiếp;
  • Ngoài ra, chúng ta dám vượt qua vùng an toàn đ�?sẵn sàng cởi m�?đón nhận cái mới, s�?khác biệt thì sốc văn hóa s�?giảm dần và chúng ta s�?hòa nhập tốt hơn và giao tiếp hiệu qu�?hơn với mọi người;
  • Tìm người hiểu biết v�?đa văn hóa hay thấu cảm đ�?chia se nỗi lòng và tham gia các buổi giao lưu, lớp học, hội nhóm, workshop, hội thảo v�?đa văn hóa s�?giúp bạn tr�?thành những tác nhân thay đổi và giúp đ�?người khác giống như mình;
  • Cuối cùng, nhập gia tùy tục là điều quan trọng vì mỗi nơi mỗi khác nên chúng ta không nên áp đặt nhân sinh quan và th�?giới quan của mình vào một nền văn hóa ngay. Chúng ta nên học hỏi, chia s�? trao đổi, điểu chỉnh, tiếp biến những cái hay, cái mới, và tr�?nên người hiểu chuyện, tôn trọng s�?khác biệt, và thấu cảm.

Đến đây chúng tôi xin khép lại ch�?đ�?sốc văn hóa.. Chúng tôi hi vọng với những kiến thức trên s�?giúp các bạn có các ứng phó sốc văn hóa tốt hơn dựa vào cơ s�?khoa học.

Tác gi�? ThS. Doãn Th�?Ngọc �?GV Khoa KHXH-Luật-Trường ĐH Hoa Sen

Tài liệu tham khảo:

  1. Adler, N. J. (1981). Re-entry: Managing cross-cultural transitions. Group & Organization Studies6(3), 341-356.
  2. Oberg, K. (1954). Culture shock (p. 1). Indianapolis, IN: Bobbs-Merrill.

Oberg, K. (1960). Cultural shock: Adjustment to new cultural environments. Practical anthropology, (4), 177-182.

]]>
Nghiên cứu khoa học – Khoa Khoa học xã hội – Luật //e-sexcash.com/khxh/chat-gpt-va-giao-duc/ Sun, 19 Mar 2023 09:59:58 +0000 //e-sexcash.com/khxh/?p=1516 Ngày 18/3/2023 vừa qua, tại Hội trường 204, TSC Nguyễn Văn Tráng đã có đã có cuộc trò chuyện chuyên đ�?v�?“ChatGPT và giáo dục�?với s�?tham gia của hai diễn gi�?

  • TS. Edward Hockings, Giàng viên chương trình Triết học
  • TS.Dương Ngọc Dũng, phó Trường khoa KHXH-Luật, trường Đại học Hoa Sen

Trong chương trình trò chuyện tương tác giữa các diễn gi�?và tham d�?viên nhằm thảo luận v�?những khám phá những cách thức công ngh�?AI mới có th�?thay đổi nền giáo dục.

Nội dung chính đó là:

Điều gì s�?hiệu qu�?nhất: cấm AI trong lớp học hay tích hợp AI vào giáo dục?

Hơn nữa, chúng ta s�?thảo luận v�?tương lai của giáo dục. Đã đến lúc thay đổi cách học sinh học và những gì h�?học?

Cuộc trò chuyện đơn giản nhưng không kém phần sôi nổi bời các Q&A t�?các học viên là giáo viên tại các trường THPT trên địa bàn tp.HCM đến tham d�?

\
]]>
Nghiên cứu khoa học – Khoa Khoa học xã hội – Luật //e-sexcash.com/khxh/chia-se-chuyen-de-van-hoa-ung-xu-trong-truong-hoc/ Tue, 31 Jan 2023 02:23:31 +0000 //e-sexcash.com/khxh/?p=1461
Ngày 09 tháng 01 năm 2023, ThS. Doãn Th�?Ngọc-Giảng viên Trường ĐH Hoa Sen đã trình bày ch�?đ�? Văn Hóa Ứng X�?Trong Trường Học”, với s�?tham gia của khoảng 700 học sinh Trường PTTH Nguyễn Th�?Minh Khai,

Nội dung được tập trung trao đổi sôi nổi với các em học sinh v�?văn hóa, v�?giao tiếp ứng x�?và một s�?cách ứng x�?với những hành vi tiêu cực trong giao tiếp ứng x�?trong trường học.

*** Th�?nhất, văn hóa là cách sống của một nhóm người bao gồm những hành vi, niềm tin, giá tr�?và biểu tượng mà h�?chấp nhận một cách t�?nhiên mà không cần suy nghĩv�?chúng và được truyền qua giao tiếp và bắt chước t�?th�?h�?này sang th�?h�?khác (Samovar and Porter, 1994).

– V�?hành vi, một s�?ví d�?như hành vi chào hỏi trong văn hóa người Việt Nam hàng ngày như: chúng ta chào thầy cô, chào cha m�? chào người lớn, chào bạn bè, chào khách hang có th�?có những khác biệt nhất định. Có s�?khác biệt trong văn hóa chào hỏi của người Nhật Bản và người Việt Nam.  Hành vi văn hóa chào hỏi của Người Việt Nam thường chào nhau, có th�?đi kèm với gật đầu nh�?và cười và có th�?sau lời chào là hỏi thăm sức kho�? công ăn việc làm, đang đi đâu, đang làm gì�?Đó là một cách quan tâm tới người được chào, biểu l�?tình cảm và s�?thân thiện. Trong văn hóa chào hỏi của Nhật Bản, h�?cúi chào nhau. Người Nhật tùy theo đối tượng mà phân thành các kiểu chào hỏi khác nhau như:cúi chào 15 đ�? 30 đ�?hay 45 đ�?và nam giới và n�?giới s�?đ�?tay khác nhau.

– V�?niềm tin trong văn hóa Việt Nam, hiến pháp và người Việt Nam đều tin mọi người đều bình đẳng; vì vậy, ai cũng mong muốn đối x�?công bằng và bình đẳng, t�?t�? đàng hoàng với nhau và chúng ta tin rằng con người ta có th�?thay đổi tốt hơn sau khi mắc sai lầm.

– V�?giá tr�? gần đây chúng ta bàn nhiều v�?các giá tr�?quốc gia, giá tr�?cốt lõi của dân tộc mà chúng phản ánh khát vọng, khát khao của c�?dân tộc đều muốn vươn tới như các giá tr�?nền tảng v�?hòa bình, thống nhất, độc lâp, t�?do, hạnh phúc, dân ch�? dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh, nhân văn.  

– V�?biểu tượng, đây chính là lớp v�?ngoài tiêu biểu của một nền văn hóa của một quốc gia mà bất k�?ai cũng có th�?nhìn thấy như: thức ăn, kiến trúc, ngôn ng�?hoặc trang phục truyền thống, lá c�? hoa sen, ẩm thực �?Ph�? Bánh mì đã được đưa vào t�?điển của th�?giới.

*** Th�?hai, giao tiếp là một quá trình trao đổi thông tin, ý tưởng, cảm nhận, cảm xúc ý kiến bằng lời hoặc không lời giữa hai hay nhiều người (W.H. Newman & C.F. Summer).

Chúng ta thường hiểu nhau trong giao tiếp, nhưng cũng có lúc chúng ta không hiểu nhau. Chính vì vậy mà giao tiếp thực t�?là khó vì chúng ta có th�?suy diễn hay d�?t�?cho rằng mình hiểu ý của người nói và tưởng hiểu ý của người nói, mà không làm rõ ý của người nói nên thường hiểu sai ý của người gửi trong qúa trình giao tiếp. Khi chúng ta phản hồi lại thì thấy không đúng ý và chúng ta mới nói câu “tôi c�?tưởng�?như vậy ch�?và d�?dẫn đến buồn khó chịu, tức tối, giận, la hét và ứng x�?rất tồi t�? Vì vậy, đ�?giao tiếp hiệu qu�?và thành công, đòi hỏi chúng ta không ch�?có kiến thức nền vững chắc, nhiều k�?năng như k�?năng lắng nghe hiệu qu�? k�?năng đặt câu hỏi, k�?năng làm rõ vấn đ�? k�?năng tóm tát, k�?năng ghi chú, k�?năng đọc, viết, k�?năng tư duy phản biện, k�?năng thấu cảm, k�?năng khoan dung và nhiều k�?năng khác nữa. Quan trọng hơn c�? chúng ta cần có thái đ�?tích cực, cởi m�? học hỏi, nhìn lại mình, và sửa sai.

*** Điểm th�?ba là tìm hiểu v�?ứng x�?

Ứng x�?là thái đ�? hành vi, lời nói trong quan h�?giao tiếp giữa người với người. Ứng x�?là t�?ghép của hai t�?ứng và x�? Trong đó, “ứng�?/strong> mang nghĩa là ứng phó, ứng biến. Còn “xử�?/strong> mang nghĩa là x�?lý, x�?th�? x�?s�? Ứng x�?là cách thức con người lựa chọn đ�?đối x�?với nhau trong giao tiếp hàng ngày. Vì vậy, mỗi cá nhân khi giao tiếp cần ứng x�?phù hợp và hiệu qu�? tùy theo vai trò, hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. Học sinh-sinh viên cần hiểu rõ các quy tắc ứng x�?giao tiếp cơ bản với thầy cô, cha m�? ông bà, hàng xóm, bạn bè đ�?giao tiếp phù hợp như:

  • Với thầy cô giáo: Đảm bảo s�?kính trọng, l�?phép, lời nói lịch s�? ngắn gọn, và rõ ràngrõ ràng. Lời chào cao hơn mâm c�?nên các em cần kính thưa khi chào hỏi và không được có những hành vi, c�?ch�? lời nói thiếu chuẩn mực đạo đức và vô l�? Biết xin lỗi, nhận sai và sửa sai.
  • Với ông bà/cha m�? Chào hỏi l�?phép, kính trọng, hỏi han, chia s�? thương yêu, quan tâm đến mọi người trong gia đình. Khi được hỏi phải tr�?lời l�?phép, nh�?nhàng, rõ ràng. Không vô l�? chủi tục, khích bác, công kích, lên án ông bà, cha m�?và người lớn tuổi.
  • Với bạn bè: cần đảm bảo thân mật, cởi m�? trong sáng, không cầu kì, không kiểu cách, và giúp đ�?lẫn nhau. Gọi nhau bằng tên hoặc bạn, cậu, t�? không nhại giọng, chọc ghẹo, chê bai những khiếm khuyết v�?ngoại hình hoặc đặc điểm v�?tính nết của người khác.
  • Với xã hội: Ứng x�?trong giao tiếp đảm bảo lịch s�? nh�?nhàng, ân cần, giúp đ�? hỏi thăm, chia s�?chân tình, không cãi c�? không xích mích, không tr�?thù.
  • Ứng x�?trong sinh hoạt đảm bảo đi nh�?nói kh�? không x�?rác, không quát tháo, không gây mất trật t�?an ninh, không gây ồn ào, mất v�?sinh chung.

*** Điểm th�?tư là giao tiếp ứng x�? Giao tiếp ứng x�?/strong> được hiểu là s�?phản ứng của cá nhân, t�?chức, nhóm. Mỗi cá nhân cần giao tiếp ứng xử�?/strong>tinh t�? khôn ngoan vì đây chính là cầu nối đ�?gắn kết và phát triển trong đời sống hàng ngày. Đồng thời, k�?năng này còn mang lại rất nhiều lợi ích khác khi giao tiếp như tạo ấn tượng ban đầu tốt, được yêu mến trong một tình huống c�?th�?và nhất định. Khi giao tiếp các em nên hòa mình vào câu chuyện của người đối diện, tìm những ch�?đ�?trung lập, an toàn và không quá riêng tư đ�?bắt chuyện, đặc biệt tránh định kiến, phân biệt đối x�? cần tôn trọng s�?đa dạng vùng miền, giới tính, tôn giáo, màu da, sắc tộc.

*** Cuối cùng, một s�?cách đơn giản vượt qua các biểu hiện văn hóa ứng x�?tiêu cực trong trường học thông qua việc áp dụng sáu giác quan.

  • Đôi tai rất quan trọng. Chúng ta cần luyện k�?năng lắng nghe bằng c�?con tim và khối óc. Nghe có chú tâm. Đ�?nghe hiệu qu�?và đạt mục tiêu giao tiếp, chúng ta cần gi�?cho tâm thật an và tĩnh, không gi�?định hay tưởng tượng vô căn c�?và cần tập trung vào thông điệp được truyền tải. Trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày, chúng ta rất d�?hiểu nhầm nhau và d�?t�?suy diễn, t�?tưởng theo ý của mình nên đôi khi không hiểu đúng ý của người nói.
  • Mắt đóng vai trò quan trọng vì trăm nghe không bằng một thấy. Đôi mắt cũng là cửa s�?của tâm hồn và chúng ta cần nhìn thẳng, nhưng không nhìn chằm chằm khi giao tiếp. Nhìn sao cho phù hợp văn hóa, nhìn sao cho yêu thương, lịch s�? tôn trọng, thân thiện, đàng hoàng đ�?không b�?gọi là “có đôi mắt hư�?
  • Tay là xúc giác và cũng rất quan trọng trong văn hóa ứng x�? Ngày nay, chúng ta dùng mạng xã hội nhiều và đôi khi tay của chúng ta nhanh hơn cái đầu hay được gọi là anh hung bàn phím. Vì vậy, chúng ta cũng cần suy nghĩ k�?trước khi đưa một thông tin gì đó lên mạng xã hội. Ngoài ra, khi bắt tay thì cũng tìm hiểu văn hóa bắt tay đ�?bắt tay sao cho phù hợp. Bàn tay ta không nên đụng chạm lung tung trong giao tiếp và cần xin phép khi đụng vào ai đó đ�?tránh những vấn đ�?nhạy cảm v�?văn hóa hay quấy rối tình dục.
  • Miệng –Ông bà ta có câu “Bệnh t�?miệng vô, họa t�?miệng ra�? Trong giao tiếp nếu chúng ta không nói được điều gì t�?t�? có l�?chúng ta nên chọn im lặng và nên chọn người tin tưởng đ�?nói những điều riêng tư. Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Nếu l�?miệng phải biết sửa sai.
  • Mũi là khứu giác. Ngày nay chúng ta cần lưu tâm v�?mùi v�?vì có nhiều người b�?d�?ứng mùi. Chúng ta nên gi�?gìn cơ th�?v�?sinh sạch s�? gi�?mùi t�?nhiên là tốt nhất.
  • Cuối cùng, cảm nhận của chúng ta khi giao tiếp. Giao tiếp là khó. Mỗi người là độc đáo và riêng biệt. Vì vậy, chúng ta cần linh hoạt ứng x�?và luu ý tránh làm phiền người khác và tránh làm mất thời gian không cần thiết của người khác.
ThS. Doãn Th�?Ngọc �?GV Khoa KHXH-Luật-Trường Đại Học Hoa Sen
]]>